Xử lý CTNH

xu-ly-chat-thai-nguy-hai

1. Lò đốt tĩnh hai cấp

Các lò đốt thiêu đốt hai cấp, buồng đốt sơ cấp (650°C), buồng đốt thứ cấp (trên 1050°C). Một số lò có buồng đốt bổ sung sau buồng đốt thứ cấp để tăng cường hiệu quả đốt các khí độc. Các lò đốt đều trang bị hệ thống xử lý khí thải, bao gồm trao đổi nhiệt (hạ nhiệt bằng không khí hoặc nước), hấp thụ (phun sương/sục dung dịch kiềm) và có thể có bộ phận hấp phụ (than hoạt tính). 

  • Áp dụng ở Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Quảng Ngãi, Thanh Hoá... với dung tích 10.000 - 15.000 m3/hầm chôn lấp.
  • Ưu điểm: Công suất lớn, giá thành xử lý khá rẻ, có thể xử lý CTNH trong tương lai, có mái che kín, có hệ thống thu gom nước rò rỉ.
  • Nhược điểm: Tốn diện tích. không xử lý triệt để, nguy cơ rò rỉ sau khi đóng hầm, phải đảm bảo các điều kiện ngặt nghèo.
  • Hiện nay, Bộ TN&MT đang chuẩn bị xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bãi chôn lấp CTNH, trong đó tập trung vào các quy định về vận hành, quan trắc và đóng bãi

  • Được áp dụng tại nhiều đơn vị nhằm giảm tính độc hại và tính di động của chất thải.
  • Quy trình: trộn chất thải với chất thêm vào để giảm tới mức tối thiểu khả năng phát tán của CTNH và giảm khả năng độc hại của CTNH ra khỏi khối chất thải. Sau đó, sử dụng các chất phụ gia làm thay đổi bản chất vật lý của chất thải.
  • Sản phẩm sau khi hóa rắn có thể được sử dụng để phục vụ mục đích nội bộ của cơ sở...
  • Ưu điểm: Thực hiện đơn giản, thiết bị đơn giản, tốn ít chi phí...
  • Nhược điểm: số lượng CTNH xử lý được hạn chế...